Hướng Dẫn Dùng Hỗ Trợ – Kháng Cự

by

Hướng Dẫn Dùng Hỗ Trợ – Kháng Cự sẽ được chi sẽ chi tiết tại đây.

HT-KC trong phân tích kỹ thuật là khái niệm quan trọng cũng nền tảng trong phân tích kỹ thuật.

Tuy nhiên với người mới đầu tư Forex lại ít hiểu rõ về khái niệm này.

Vì vậy hôm nay mình làm video chia sẻ kiến thức về kháng cự hỗ trợ để mọi người có thể học và làm theo.

Video này sẽ hướng dẫn bạn:

  • Hiểu hỗ trợ kháng cự là gì
  • Cách xác định hỗ trợ kháng cự hiệu quả
  • Cách giao dịch với vùng hỗ trợ kháng cự

Khái Niệm

Trước tiên hãy tập trung vào khái niệm trước để hiểu sau đó sẽ bắt đầu tìm hiểu về cách sử dụng.

Hỗ trợ là gì?

Hỗ trợ là một vùng giá tại đó giá không thể giảm thấp hơn do số lượng người mua quá lớn khiến giá tăng.

Kháng cự là gì

Kháng cự là vùng giá tại đó giá không thể tăng cao hơn do số lượng người bán nhiều hơn người mua khiến giá giảm

Trên đây là khái niệm về hỗ trợ kháng cự, rất đơn giản nhưng nếu bạn có sổ tay hãy ghi chép lại nhé.

Ngoài hỗ trợ kháng cự thì tên gọi khác được gọi là vùng cung và vùng cầu nữa bạn nhé.
hỗ trợ kháng cự
hỗ trợ kháng cự

Cách Xác Định Hỗ Trợ Kháng Cự

Có rất nhiều cách xác định khác nhau. Tuy nhiên ở trong bài viết này mình sẽ chia sẻ cho bạn những cách xác định hiệu quả nhất.

Hỗ trợ kháng cự động

Hỗ trợ kháng cự động khác hoàn toàn với hỗ trợ kháng cự tĩnh vì động thể hiện cho khả năng di chuyển.

Để xác định HT-KC động bạn sử dụng các chỉ báo để xác định. Trong đó có MA, Bollinger Band được sử dụng phổ biến nhất.

MA

Với đường trung bình di động. Vùng kháng cự hỗ trợ sẽ được xác định tại chính vùng đường MA.

Đường MA
Đường MA
Bollinger Band

Với chỉ báo BB thì kháng cự hỗ trợ chính là vùng 3 đường gồm: Đường giữa, dải trên, dải dưới.

Bollinger band
Bollinger band

Vùng HT-KC tĩnh

Tĩnh là không di chuyển nên còn được gọi là vùng hỗ trợ kháng cự cứng.

Xác định hỗ trợ kháng cự tĩnh:

Vùng số tròn

Vùng số trong là vùng mà nhiều người sẽ đặt lệnh tại khu vực đó. Nên đây là khu vực cung cầu.

Ví dụ biểu đồ BTCUSD lên 20.000 đảo chiều.

Số tròn
Số tròn
Đường trendline

Vùng giá quanh đường xu hướng hay đường trendline là vùng KC-HT.

Nhìn trên ví dụ ta thấy giá chạm đường trendline bật lên hoặc bật xuống.ư

Đường xu hướng
Đường xu hướng
Kênh xu hướng

Kênh xu hướng cũng là một cách xác định kháng cự hỗ trợ phổ biến.

Vùng giá quanh đường kênh chính là mục tiêu của chúng ta.

Kênh xu hướng
Kênh xu hướng

Cách Giao Dịch

Vì vùng hỗ trợ và kháng cự là vùng đảo chiều giá tăng hoặc giảm nên để giao dịch bạn chỉ cần đặt lệnh tại khu vực này.

Nhớ đặt cutloss để bảo vệ tài khoản trong trường hợp rủi ro nhé.

Xem thêm video này nữa nhé

Hỗ trợ kháng cự

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *